Ngày Đẹp Và Cách Tỉa Chân Nhang Cuối Năm Chuẩn Phong Thủy

Phụ Lục Bài Viết

Những con Lô Lật Liên Tục dài nhất xổ số Miền Bắc

6316 ngày
(11 lần)
5311 ngày
(14 lần)
109 ngày
(17 lần)
4216 ngày
(17)
9817 ngày
(15 lần)
8412 ngày
(4)
6512 ngày
(7)
2012 ngày
(8)
8315 ngày
(8 lần)
599 ngày
(5)

Bạn đang tò mò cách tỉa chân nhang cuối năm? Bạn muốn biết ngày đẹp để thực hiện công việc này? Hãy theo dõi bài viết của Vuaketqua để tìm hiểu thông tin cơ bản về cách tỉa chân nhang cuối năm nhé.

Có thể bạn quan tâm:

Cách Đeo Hồ Ly Phong Thủy Sao Cho Linh Nghiệm Nhất

Cây Lưỡi Hổ Hợp Với Tuổi Nào, Mệnh Nào? Đâu Là Một Vài Ý Nghĩa Phong Thủy Của Loại Cây Này

Tỉa chân nhang cuối năm

Hiện nay, không ít người tin rằng số phận của vạn vật đã được định sẵn từ thời điểm sinh ra. Vì lý do đó, sẽ rất tuyệt nếu bạn thật sự hiểu rõ về các yếu tố phong thuỷ như ngày lành, tháng tốt để thực hiện những công việc quan trọng.

Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cách tỉa chân nhang cuối năm sao cho chuẩn phong thuỷ.

1. Ý nghĩa của công việc tỉa chân nhang cuối năm

Công việc bao sái bàn thờ cuối năm có thể xem như một cách để con cháu bày tỏ lòng thành kính cũng như sự chu đáo với việc phụng thờ ông bà, tổ tiên.

Theo quan niệm người xưa rằng “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành", tỉa chân nhang khi bao sái bàn thờ cuối năm từ lâu đã trở thành công việc hết sức cần thiết đối với đời sống tâm linh của mỗi gia đình Việt.

Vì lẽ đó, việc tìm ra ngày lành tháng tốt để thực hiện tỉa chân nhang được rất nhiều người quan tâm, họ quan niệm hành động này sẽ giúp gia thần, gia tiên chứng tâm, phù hộ độ trì.

2. Ai nên là người tỉa chân nhang?

Với những công việc liên quan đến yếu tố phong thuỷ, việc lựa chọn ra đối tượng thực hiện là vô cùng quan trọng. Tỉa chân nhang cuối năm cũng vậy, bạn nên tham khảo thông tin dưới đây của Vuaketqua để tránh xảy ra bất kỳ sai sót nào trong quá trình tỉa chân nhang.

Trước hết, người thực hiện việc rút tỉa chân nhang nên là gia chủ hoặc người chuyên phụ trách thờ cúng trong nhà bạn. Trước khi tiến hành bao sái bàn thờ, hãy lưu ý tắm rửa sạch sẽ, đảm bảo bản thân có đầu tóc tươm tất cùng quần áo gọn gàng, lịch sự.

Đặc biệt, nếu gia chủ là nữ thì cần ăn mặc kín đáo, gọn gàng và hạn chế những trang phục hở hang. Nếu có kinh nguyệt, bạn không nên thực hiện công việc này để phòng tránh mọi rủi ro.

Trong quá trình tỉa chân nhang, bạn buộc phải tuân thủ một số quy tắc. Hãy giữ lòng thành kính, tịnh tâm từ thời điểm bắt đầu đến phút cuối cùng thay vì mất tập trung hay thậm chí cãi nhau, mắng chửi ai đó.

3. Ngày đẹp để thực hiện công việc rút tỉa chân nhang

Ngày đẹp để thực hiện bao sái, rút tỉa chân nhang cuối năm được các chuyên gia phong thuỷ khuyến nghị là 24 tháng Chạp, tức 26/1/2022 dương lịch. Ngày thích hợp tiếp theo là 26 tháng Chạp, tức 28/1/2022 dương lịch.

Cách tỉa chân nhang cuối năm

Ngày 24 tháng Chạp hay 26/1/2022 dương lịch còn được biết đến như ngày Kỷ Mão thuộc Kim Đường Hoàng Đạo, trực Mãn, sao tốt là Bích thuỷ du, Kim đường, Ngũ hợp và Bảo quang. Vì lý do đó, đây là thời điểm hoàn hảo để thực hiện công việc cúng tế, dọn dẹp bàn thờ cuối năm một cách thuận lợi, may mắn.

Các khung giờ lành trong ngày 24 tháng Chạp là giờ Mão (5 - 7 giờ), Ngọ (11 - 13 giờ), Mùi (13 - 15 giờ). Hãy ưu tiên thực hiện rút tỉa chân nhang vào những thời điểm đó để mọi việc diễn ra thuận lợi bạn nhé.

Bên cạnh đó, ngày 26 tháng Chạp hay 28/1/2022 dương lịch lại là ngày Tân Tỵ thuộc Ngọc Đường Hoàng Đạo, trực Định với sao tốt là Thiên ân, Nguyệt ân, Thời âm và Ngọc đường nên rất phù hợp để thực hiện công việc cúng tế, cầu phúc tự cuối năm.

Khung giờ lành tương ứng trong ngày lần lượt là giờ Thìn (7 - 9 giờ), Ngọ (11 - 13 giờ), Mùi (13 - 15 giờ).

Xét về tổng thể, ngày 24 và 26 tháng Chạp là thời điểm thích hợp nhất để thực hiện bao sái bàn thờ, rút tỉa chân nhang. Một lưu ý khác dành cho bạn là hãy thực hiện công việc này vào ban ngày thay vì buổi chiều hay tối muộn.

Dù vậy, gia chủ nên ưu tiên lựa chọn ngày thực hiện sớm để thời gian chăm sóc án hương được trọn vẹn, chu đáo.

4. Những bước tỉa chân nhang theo chuẩn phong thuỷ và quy tắc thờ cúng

Trên thực tế, công việc tỉa chân nhang khá đơn giản, nhanh chóng và không hao tốn nhiều sức lực. Tuy nhiên, gia chủ vẫn nên nắm rõ cách thức thực hiện cùng một số quy tắc cơ bản để tránh phạm sai lầm gây ảnh hưởng đến yếu tố phong thuỷ.

Theo quan niệm dân gian, thực hiện đúng những bước tỉa chân nhang đem lại may mắn, an lành cho ngôi nhà đồng thời giúp việc thờ phụng được thuận lợi hơn trong tương lai gần.

Bước đầu tiên của quá trình tỉa chân nhang rất đơn giản, bạn chỉ cần thắp nhang rồi xin phép gia thần, gia tiên được tiến hành sửa soạn, lau dọn bàn thờ. Hãy đợi nén nhang cháy hết rồi bắt đầu dọn dẹp.

Thông thường, khi nhang cháy được 2/3 thì bạn nên sửa soạn để chuẩn bị bao sái. Sau đó, hãy di chuyển những món đồ thờ như đèn, bình hoa, chén nước xuống bàn dưới và xếp thật ngay ngắn, gọn gàng.

Bạn cần đảm bảo rằng bài vị và bát hương đã được cố định. Các gia đình ngày nay có xu hướng lo sợ rủi ro trong quá trình bài trí bàn thờ nên thường dùng keo dính để cố định hai đồ vật quan trọng đó.

Gia chủ nên sử dụng các loại khăn xô, khăn sợi mịn thấm nước ngũ vị hương hoặc rượu gừng pha nước ấm để lau chùi bài vị, bát nhang. Nếu gia đình bạn có thờ bài vị của các vị Phật thánh thì nên ưu tiên lau trước, sau đó là bài vị gia tiên.

Trước hết, bạn cần đặt một tay bên cạnh bát nhang để cố định vị trí. Tay còn lại bạn hãy rút chân nhang một cách nhẹ nhàng đến khi chỉ còn lại số nhang lẻ như 1, 3, 5, 7 hay 9.

Số chân nhang được khuyến khích theo chuẩn quy tắc phong thuỷ là 3, tượng trưng cho 3 yếu tố thiên thời - địa lợi - nhân hoà. Ngoài ra, khi nhà có người mất, đàn ông nên để lại 7 còn phụ nữ là 9 chân nhang.

Sau khi rút xong chân nhang, để chúng gọn sang bên trên miếng vải hay giấy sạch. Tiếp đó, cần rút chân nhang thành tro, đổ vào gốc cây hay thả xuống sông, suối hay nguồn nước sạch. Tuyệt đối không bỏ vào thùng rác hay nơi ô uế.

Hãy sử dụng nước ấm pha với ngũ vị hương hoặc rượu gừng để tẩy uế bằng cách lau quanh bát hương. Đồ thờ khi đã lau sạch xong xuôi nên thay chum gạo nước muối rồi bắt đầu quá trình bày biện lễ vật.

Xong xuôi, hãy thắp nhang kính cáo gia thần, gia tiên rằng mình đã hoàn thành việc bao sái, mời các ngài hồi vị.

KẾT LUẬN: Bài viết trên đã tổng hợp đầy đủ thông tin về cách tỉa chân nhang cuối năm. Bạn đọc có thể tham khảo nội dung do vuaketqua.net biên soạn, trang kết quả xổ số miền Nam uy tín và chất lượng hàng đầu.

Xem thêm:

Top 10 con lô Gan không xuất hiện lâu nhất xổ số Miền Bắc

Con số Số ngày chưa ra Ngày ra gần nhất
42 13 ngày 11/11/2022
50 17 ngày 28/11/2022
17 19 ngày 23/11/2022
62 24 ngày 28/11/2022
34 17 ngày 20/11/2022
48 9 ngày 28/11/2022
68 10 ngày 14/11/2022
17 15 ngày 20/11/2022
77 9 ngày 29/11/2022
63 20 ngày 29/11/2022

Thống Kê Top Lô Tô lâu xuất hiện nhất KQXS Miền Nam

Lô Tô Số kỳ chưa ra Ngày ra gần nhất
30 14 ngày 21/11/2022
21 22 ngày 13/11/2022
45 20 ngày 3/11/2022
42 17 ngày 24/11/2022
86 12 ngày 16/11/2022
59 24 ngày 11/11/2022
57 17 ngày 1/11/2022
40 16 ngày 5/11/2022
54 21 ngày 1/11/2022
24 22 ngày 8/11/2022

Thống Kê Top 10 lô miền Trung ra liên tục trong 30 kỳ quay

5912 Kỳ quay
(7 lần)
2116 Kỳ quay
(11 lần)
6813 Kỳ quay
(6 lần)
925 Kỳ quay
(6)
2817 Kỳ quay
(17 lần)
206 Kỳ quay
(15)
516 Kỳ quay
(12)
5116 Kỳ quay
(6)
2317 Kỳ quay
(14 lần)
9713 Kỳ quay
(5)

Nhấn vào nút nhận code bên dưới và vui lòng đợi 36s để nhận được code Game IWIN, Code B52, Code Twin, Go88, kubet trị giá 100k


Bài Viết Cùng Chuyên Mục

Bài Viết Ngẫu Nhiên